Tin tức

Đăk Nông chuyển hướng chuyên canh cây ăn quả tập trung

By : 336 Views02/06/2020
Đăk Nông chuyển hướng chuyên canh cây ăn quả tập trung

Đăk Nông chuyển hướng chuyên canh cây ăn quả tập trung

Có thế mạnh về cây ăn quả, Đăk Nông đang hướng đến phát triển vùng chuyên canh, tập trung sản … Đọc thêm » “Đăk Nông chuyển hướng chuyên canh cây ăn quả tập trung”

Xem thêm

Có thế mạnh về cây ăn quả, Đăk Nông đang hướng đến phát triển vùng chuyên canh, tập trung sản xuất chất lượng cao, xây dựng các chuỗi liên kết nhằm phát triển bền vững. Phát triển cây ăn quả giúp nhiều nông dân cải thiện nguồn thu nhập.  Tiềm năng rất lớn Tỉnh Đăk Nông có lợi thế về khí hậu và thổ nhưỡng để phát triển các loại cây ăn quả. Hiện nay, so sánh trên một đơn vị diện tích thì cây ăn quả cho lợi nhuận cao hơn nhiều lần so với nhiều cây trồng khác. Ông Lê Đình Hồ, người canh tác 7ha cây ăn quả ở thành phố Gia Nghĩa (Đăk Nông) cho biết, trung bình, mỗi sào cam, quýt của gia đình ông cho thu nhập...Đọc Thêm

Xem thêm

Già làng Cơ Tu làm giàu từ trồng sâm Ba kích

By : 342 Views01/06/2020
Già làng Cơ Tu làm giàu từ trồng sâm Ba kích

Già làng Cơ Tu làm giàu từ trồng sâm Ba kích

Ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ai cũng biết và tự hào về già làng Bhríu Pố, bởi ông … Đọc thêm » “Già làng Cơ Tu làm giàu từ trồng sâm Ba kích”

Xem thêm

Ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ai cũng biết và tự hào về già làng Bhríu Pố, bởi ông là người Cơ Tu đầu tiên học hết Đại học, làm Chủ tịch UBND xã 2 khóa, rồi làm Bí thư Đảng uỷ xã 3 nhiệm kỳ. Già làng Bhríu Pố nổi danh là ông “Vua Ba kích”, “Dám nghĩ, dám làm” tiên phong phát triển mô hình trồng dược liệu, vươn lên làm giàu và giúp người dân quê hương từng bước đẩy lùi đói nghèo. Câu chuyện về già làng Bh’riu Pố bắt đầu từ năm 2003, khi ông đang là Bí thư Đảng ủy xã Lăng. Lúc đó, một cán bộ Viện Dược liệu Trung ương về xã khảo sát, tìm hiểu các loại cây dược liệu quý, trong đó có cây sâm Ba kích. Thời...Đọc Thêm

Xem thêm

Hà Giang: Phát triển cây ăn quả giá trị kinh tế cao ở Na Khê

By : 408 Views30/05/2020
Hà Giang: Phát triển cây ăn quả giá trị kinh tế cao ở Na Khê

Hà Giang: Phát triển cây ăn quả giá trị kinh tế cao ở Na Khê

Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh … Đọc thêm » “Hà Giang: Phát triển cây ăn quả giá trị kinh tế cao ở Na Khê”

Xem thêm

Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng… Chuối Tiêu hồng mang lại thu nhập cao cho người dân thôn Séo Hồ, xã Na Khê. Hồng không hạt là loại cây ăn quả lâu năm, được người dân Na Khê trồng trong nhiều năm qua và được xác định là một trong những loại cây chủ lực trong phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phương. Do vậy,...Đọc Thêm

Xem thêm

Mô hình trồng măng tây xanh trên vùng ‘sa mạc’ Ninh Thuận

By : 356 Views25/05/2020
Mô hình trồng măng tây xanh trên vùng ‘sa mạc’ Ninh Thuận

Mô hình trồng măng tây xanh trên vùng ‘sa mạc’ Ninh Thuận

Cây măng tây xanh đang mở ra triển vọng mới, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp tại tỉnh Ninh … Đọc thêm » “Mô hình trồng măng tây xanh trên vùng ‘sa mạc’ Ninh Thuận”

Xem thêm

Cây măng tây xanh đang mở ra triển vọng mới, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp tại tỉnh Ninh Thuận.  Phát triển mạnh mô hình trồng măng tây xanh trên đất cát ở xã An Hải, huyện Ninh Phước. Nhận diện, biến bất lợi thành lợi thế để phát triển sản xuất, ứng phó với biến đổi khí hậu đang là giải pháp được tỉnh Ninh Thuận thực hiện và mang lại hiệu quả tích cực. Minh chứng rõ nét nhất đó là việc biến nhiều khu vực khô cằn, thiếu nước tưới trở thành vùng đất tiềm năng, chuyên sản xuất cây trồng đặc thù có giá trị kinh tế, tính cạnh tranh cao trên thị trường. Tiêu biểu như cây măng tây xanh – loại...Đọc Thêm

Xem thêm

Kỳ vọng vải thiều trên đất Tây Nguyên

By : 734 Views24/05/2020
Kỳ vọng vải thiều trên đất Tây Nguyên

Kỳ vọng vải thiều trên đất Tây Nguyên

 – Người Tây Nguyên đã làm chủ được công nghệ thúc hoa cho cây vải, giúp nông dân ở những … Đọc thêm » “Kỳ vọng vải thiều trên đất Tây Nguyên”

Xem thêm

 – Người Tây Nguyên đã làm chủ được công nghệ thúc hoa cho cây vải, giúp nông dân ở những vùng rừng nghèo, vùng hồ tiêu bị chết tìm thấy hy vọng. Dẫu sản lượng vải ở các tỉnh Tây Nguyên chẳng là gì so với ngành cà phê, hồ tiêu tỷ đô của xứ bazan, còn khiêm tốn so với cây sầu riêng nghìn tỷ, nhưng người trồng vải nơi đây đang quyết tâm đưa trái vải ở cao nguyên chinh phục những thị trường khó tính, tạo thêm một chân kiềng cho kinh tế nông nghiệp ở khu vực. Những tỷ phú ở vùng 3 Ea Sar vốn là xã vùng 3 đặc biệt khó khăn của huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk. Cả xã chẳng có gì đáng chú ý ngoài Khu bảo...Đọc Thêm

Xem thêm

Đăk Nông: ‘Cây tỷ đô” Mắc ca đổi đời xã vùng xa Tuy Đức

By : 532 Views23/05/2020
Đăk Nông: ‘Cây tỷ đô” Mắc ca đổi đời xã vùng xa Tuy Đức

Đăk Nông: ‘Cây tỷ đô” Mắc ca đổi đời xã vùng xa Tuy Đức

Với sự hưởng ứng của khu vực kinh tế hợp tác, HTX,  doanh nghiệp và người dân, huyện Tuy Đức … Đọc thêm » “Đăk Nông: ‘Cây tỷ đô” Mắc ca đổi đời xã vùng xa Tuy Đức”

Xem thêm

Với sự hưởng ứng của khu vực kinh tế hợp tác, HTX,  doanh nghiệp và người dân, huyện Tuy Đức (tỉnh Đăk Nông) đang quyết tâm đưa các sản phẩm đặc trưng tham gia Chương trình OCOP, trong đó cây mắc ca đang được chú trọng. Không phải ngẫu nhiên mà cây mắc ca được bà con nông dân nơi đây ví là “cây tỷ đô”, bởi giá trị kinh tế cao mà nó mang lại đang giúp nhiều người dân nơi đây thoát nghèo. Tuy mới được phát triển ở Việt Nam những năm gần đây, đặc biệt là ở vùng Tây Nguyên, nhưng loại cây này đã nhanh chóng thích nghi và bước đầu chứng minh hiệu quả so với nhiều loại cây trồng khác. Cây mắc ca thích nghi...Đọc Thêm

Xem thêm

Tây Nguyên có nhiều lợi thế trở thành vùng sản xuất cây ăn quả trọng điểm

By : 829 Views22/05/2020
Tây Nguyên có nhiều lợi thế trở thành vùng sản xuất cây ăn quả trọng điểm

Với lợi thế về đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng, Tây Nguyên có nhiều điều kiện để phát triển cây ăn quả nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Thực tế, những năm qua diện tích cây ăn quả không ngừng mở rộng và đa dạng về chủng loại. Có thể nói, Tây Nguyên mang đầy đủ các điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế xã hội để phát triển các loại cây ăn quả có giá trị cao như: sầu riêng, bơ, cây có múi… Trước tiên là điều kiện về khí hậu và đất đai ở Tây Nguyên rất phù hợp để phát triển các loại cây ăn quả. Các sản phẩm trái cây trồng trên vùng đất Tây Nguyên thường có năng...Đọc Thêm

Xem thêm

Làm giàu từ cây có múi

By : 337 Views21/05/2020
Làm giàu từ cây có múi

Làm giàu từ cây có múi

Sau nhiều năm thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây có hiệu quả kinh tế thấp sang … Đọc thêm » “Làm giàu từ cây có múi”

Xem thêm

Sau nhiều năm thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây có hiệu quả kinh tế thấp sang cây có múi cho sản lượng, giá trị kinh tế cao, trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã xuất hiện nhiều mô hình hợp tác xã (HTX), cá nhân làm giàu từ chính mảnh đất trước đây trồng cao su, khoai mì; nếu trước đây thu nhập chỉ ở mức vài chục triệu đồng/ha/năm, nay đã tăng lên hơn 1 tỷ đồng/ha/năm.   Ông Trần Thành Có, Chủ nhiệm HTX Chăn nuôi và trồng trọt Nhân Đức, bên vườn cam ở xã Hiếu Liêm, huyện Bắc Tân Uyên, Bình Dương Thu nhập cao Chúng tôi ghé thăm vườn bưởi trĩu quả của anh Lê Minh Sang (39 tuổi, ngụ xã Tân Mỹ, huyện...Đọc Thêm

Xem thêm

Trồng sung mỹ – mô hình mới của nông dân xã Khánh Hòa

By : 340 Views20/05/2020
Trồng sung mỹ – mô hình mới của nông dân xã Khánh Hòa

Trồng sung mỹ – mô hình mới của nông dân xã Khánh Hòa

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nông dân trên địa bàn huyện Châu Phú … Đọc thêm » “Trồng sung mỹ – mô hình mới của nông dân xã Khánh Hòa”

Xem thêm

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nông dân trên địa bàn huyện Châu Phú (An Giang) luôn trăn trở, tìm tòi những giống cây trồng, vật nuôi mới để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phương. Gần đây, ông Nguyễn Hữu Thành (ấp Khánh Đức, xã Khánh Hòa, Châu Phú) đã trồng thử nghiệm cây sung mỹ, hiện đang thu hoạch, bước đầu hiệu quả kinh tế khả quan. Từ đất trồng lúa kém hiệu quả, tháng 8-2019, ông Nguyễn Hữu Thành đã cải tạo 16 công đất để lập vườn trồng cây nhãn. Thông thường, cây nhãn trồng khoảng hơn 2 năm mới bắt đầu thu hoạch trái, do đó, trong thời gian...Đọc Thêm

Xem thêm

Phát triển nhãn xuồng theo hướng chuyên canh

By : 342 Views18/05/2020
Phát triển nhãn xuồng theo hướng chuyên canh

Phát triển nhãn xuồng theo hướng chuyên canh

 Là vùng đất trái ngọt cây lành, xã Khánh Hòa (Châu Phú, An Giang) đang từng bước khai thác thế … Đọc thêm » “Phát triển nhãn xuồng theo hướng chuyên canh”

Xem thêm

 Là vùng đất trái ngọt cây lành, xã Khánh Hòa (Châu Phú, An Giang) đang từng bước khai thác thế mạnh kinh tế vườn nhằm nâng cao đời sống của người nông dân. Trong đó, cây nhãn xuồng từ lâu là đặc sản của xứ cù lao và đang được đầu tư phát triển theo hướng chuyên canh. Nhãn xuồng cơm vàng đang được phát triển theo hướng chuyên canh tại xã Khánh Hòa (Châu Phú) Vốn được xem là “cái nôi” của nhãn, vùng đất Khánh Hòa từ xưa đã xuất hiện những vườn nhãn tiếp nối nhau tỏa hương thơm ngát qua nhiều thế hệ. Bắt đầu từ giống nhãn Mỹ Đức có tuổi đời hàng trăm năm rồi đến nhãn xuồng cơm vàng đã bén...Đọc Thêm

Xem thêm