Tin tức
Ngang qua vùng bưởi…
Ngang qua vùng bưởi…
Được bồi đắp bởi phù sa của sông Bé và sông Đồng Nai, đất đai Bắc Tân Uyên màu … Đọc thêm » “Ngang qua vùng bưởi…”
Xem thêmĐược bồi đắp bởi phù sa của sông Bé và sông Đồng Nai, đất đai Bắc Tân Uyên màu mỡ và nguồn nước tưới dồi dào cho việc trồng cây ăn trái có múi đem hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là cây bưởi. Và giờ đây, những người nông dân bước vào “cuộc chiến” mới mang tên… thị trường. Vùng đất Bắc Tân Uyên hoang vu năm nào được thay bằng màu xanh cây trái Hiểu lòng… của đất Tháng 4 về nắng bỏng rát da người. Từ trục đường chính xã Tân Định, rẽ vào trang trại bưởi da xanh của cựu chiến binh Đoàn Minh Chiến, trước mắt là bưởi và bưởi, từng hàng thẳng tắp, ngút ngàn. Trang trại nằm trên vùng đất...Đọc Thêm
Xem thêmXoài cát Hòa Lộc làm hồi sinh một vùng đất chết
Xoài cát Hòa Lộc làm hồi sinh một vùng đất chết
Cả một vùng đất rộng lớn từng như một hoang mạc. Từ khi xuất hiện cây xoài cát Hòa Lộc, … Đọc thêm » “Xoài cát Hòa Lộc làm hồi sinh một vùng đất chết”
Xem thêmCả một vùng đất rộng lớn từng như một hoang mạc. Từ khi xuất hiện cây xoài cát Hòa Lộc, “sa mạc chết” bỗng hồi sinh, nông dân ăn nên làm ra. Vùng xoài Cát Hanh (huyện Phù Cát, Bình Định) đến vụ thu hoạch. “Sa mạc chết” hồi sinh Nói về “sa mạc cát” nằm trên địa bàn 2 xã Cát Hanh và Cát Lâm thuộc huyện Phù Cát (Bình Định), ông Lương Văn Khoa, Phó phòng NN-PTNT huyện, nhớ lại: Trên địa bàn 2 xã Cát Hanh và Cát Lâm có vùng đất cát mênh mông, rộng cả trăm hecta. Đây là đất cát chay, đến cả cây mì sống cũng không nổi. Một thời gian nông dân cắm trên đất này cây điều, nhưng sự khắc nghiệt của vùng đất...Đọc Thêm
Xem thêmTriển vọng mới phát triển kinh tế cho đồng bào vùng cao
Triển vọng mới phát triển kinh tế cho đồng bào vùng cao
Ông Phạm Tiến Lâm, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái … Đọc thêm » “Triển vọng mới phát triển kinh tế cho đồng bào vùng cao”
Xem thêmÔng Phạm Tiến Lâm, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái cho biết, các mô hình trồng cây ăn quả ôn đới như lê Tai Nung, hồng Fuyu… ở Mù Cang Chải hiện được người dân trong huyện chú trọng nhân rộng tại các xã Púng Luông, Nậm Khắt, Lao Chải… Có thể nói những mô hình trồng cây ăn quả ôn đới này đang mở ra triển vọng mới trong phát triển kinh tế cho đồng bào các dân tộc huyện vùng cao Mù Cang Chải. Cán bộ xã Nậm Khắt, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) kiểm tra mức độ sinh trưởng, phát triển của cây hồng giòn Fuyu MC1. Cũng theo ông Phạm Tiến Lâm, các loài cây...Đọc Thêm
Xem thêmTrang trại 100.000 cây mít, sầu riêng chuẩn quốc tế trên đất Kon Tum
Trang trại 100.000 cây mít, sầu riêng chuẩn quốc tế trên đất Kon Tum
Trang trại 230 ha mít Thái và sầu riêng hảo hạng Musang King tại huyện Đăk Hà đạt chuẩn GlobalGAP … Đọc thêm » “Trang trại 100.000 cây mít, sầu riêng chuẩn quốc tế trên đất Kon Tum”
Xem thêmTrang trại 230 ha mít Thái và sầu riêng hảo hạng Musang King tại huyện Đăk Hà đạt chuẩn GlobalGAP thực sự tạo ra cú hích cho ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum. Vào những ngày cuối tháng 4, chúng tôi có dịp ghé thăm trang trại cây ăn quả của Công ty TNHH Sản xuất và Chế biến nông lâm sản Nghĩa Phát nằm tại xã Đăk Psi, huyện Đăk Hà. Trang trại có tổng diện tích 230 ha hiện đang trồng hơn 80.000 cây mít Thái xen 20.000 cây sầu riêng thương hiệu Musang King từ Malaysia. Mít chuẩn bị thu hoạch. Mô hình cây ăn quả lớn nhất huyện Đăk Hà Trang trại cây ăn quả Nghĩa Phát được trồng trải dài trên những ngọn đồi uốn lượn, phía dưới...Đọc Thêm
Xem thêmMê mẩn giống xoài Keitt chín muộn, quả đeo đầy cành
Mê mẩn giống xoài Keitt chín muộn, quả đeo đầy cành
Chúng tôi thật sự mê mẩn vườn xoài Keitt chín muộn, quả đeo đầy cành của Trung tâm Nông nghiệp … Đọc thêm » “Mê mẩn giống xoài Keitt chín muộn, quả đeo đầy cành”
Xem thêmChúng tôi thật sự mê mẩn vườn xoài Keitt chín muộn, quả đeo đầy cành của Trung tâm Nông nghiệp công nghệ cao Khánh Hòa. Đây là vườn xoài Keitt đầu tiên tại Việt Nam. Xoài Keitt có nguồn gốc từ bang Florida (Mỹ), được chọn lọc lần đầu tiên công nhận giống vào năm 1939. Sau đó, giống được đưa vào Úc năm 1979 và phát triển mạnh vào cuối thập niên 1980. Ông Mai Xuân Thương, Giám đốc Trung tâm Nông nghiệp công nghệ cao Khánh Hòa, cho biết, tại Việt Nam, giống xoài Keitt được du nhập về Khánh Hòa cùng 2 giống xoài KP và R2E2, do ông John Ed.Morton – Chủ tịch Hiệp hội cây ăn quả bang Queesland (Úc) – Chủ tịch HĐQT kiêm...Đọc Thêm
Xem thêmTrang trại cây ăn trái miền Tây giữa lòng Tây Nguyên
Trang trại cây ăn trái miền Tây giữa lòng Tây Nguyên
Trên diện tích 7ha, gia đình ông Lê Đình Hồ trồng 20 loại cây ăn trái theo hướng hữu cơ. … Đọc thêm » “Trang trại cây ăn trái miền Tây giữa lòng Tây Nguyên”
Xem thêmTrên diện tích 7ha, gia đình ông Lê Đình Hồ trồng 20 loại cây ăn trái theo hướng hữu cơ. Mỗi năm, trang trại cho thu lãi nhiều tỷ đồng. Trên khu vườn, ông Lê Đình Hồ trồng 20 loại cây ăn trái, cây cho thu hoạch quanh năm. Trên diện tích 7ha, gia đình ông Lê Đình Hồ trồng 20 loại cây ăn trái theo hướng hữu cơ. Mỗi năm, trang trại cho thu lãi nhiều tỷ đồng. Điều đặc biệt là hầu như tất cả các loại trái cây trong trang trại này đều được ông Hồ mang từ quê hương Đồng Tháp. Những loại cây trái này đều phát triển tốt, năng suất cao, chất lượng không thua kém dưới miền Tây sông nước. Thuê đất trồng cây Ở phường...Đọc Thêm
Xem thêmHoa sim nở tím đồi cằn
Hoa sim nở tím đồi cằn
Bỏ hàng trăm triệu ra đầu tư trồng một loại cây hoang dại, không ngờ rằng, loại cây này lại … Đọc thêm » “Hoa sim nở tím đồi cằn”
Xem thêmBỏ hàng trăm triệu ra đầu tư trồng một loại cây hoang dại, không ngờ rằng, loại cây này lại giúp cho gia đình ông Khôi thu được hiệu quả ngoài mong đợi. Một góc trang trại ông Khôi với hoa sim tím đẹp mê lòng người. Thành công để trở về Nhắc đến cái tên Huỳnh Đăng Khôi, có lẽ người dân ở huyện Hiệp Đức (tỉnh Quảng Nam) đã cảm thấy quá thân thuộc. Ông được biết đến không chỉ là một người làm ăn kinh tế giỏi ở vùng đất này mà còn là một người có những suy nghĩ rất táo bạo. Trải qua nhiều năm với biết bao gian khó, ông Khôi bắt vùng đồi núi cằn cỗi phải “đẻ ra tiền”. Trong những ngày cuối...Đọc Thêm
Xem thêmVải Lục Ngạn trên đất cao nguyên: Nông dân thu lời hàng tỷ đồng
Vải Lục Ngạn trên đất cao nguyên: Nông dân thu lời hàng tỷ đồng
Cây vải tại Đắk Lắk hứa hẹn mùa quả ngọt, giúp nhiều gia đình làm giàu trong cảnh thị trường … Đọc thêm » “Vải Lục Ngạn trên đất cao nguyên: Nông dân thu lời hàng tỷ đồng”
Xem thêmCây vải tại Đắk Lắk hứa hẹn mùa quả ngọt, giúp nhiều gia đình làm giàu trong cảnh thị trường của các nông sản chủ lực đều ảm đạm. Nhiều địa phương ở tỉnh Đắk Lắk đang bước vào vụ vải mới. Hương vải thơm ngát, vị vải ngọt ngào, và rất hút hàng, nhiều gia đình làm giàu từ quả vải đã trở thành niềm an ủi, vực dậy tinh thần nông dân trong cảnh thị trường của các nông sản chủ lực đều ảm đạm. Người trồng vải ở huyện Ea Kar-Đắk Lắk thu nhập tiền tỷ nhờ trồng vải thiều Lục Ngạn… Để nâng cao hơn nữa giá trị từ cây vải, ngành nông nghiệp địa phương đang phối hợp với doanh...Đọc Thêm
Xem thêmThanh Hóa: Cất bằng đại học, cử nhân về quê xây dựng mô hình trang trại làm giàu
Thanh Hóa: Cất bằng đại học, cử nhân về quê xây dựng mô hình trang trại làm giàu
Với tấm bằng Đại học trong tay và có việc làm ổn định ở Hà Nội, nhưng anh Nguyễn Việt … Đọc thêm » “Thanh Hóa: Cất bằng đại học, cử nhân về quê xây dựng mô hình trang trại làm giàu”
Xem thêmVới tấm bằng Đại học trong tay và có việc làm ổn định ở Hà Nội, nhưng anh Nguyễn Việt Dũng ở Thọ Xuân đã cùng vợ quyết định về quê nhà Thanh Hoá xây dựng mô hình trang trại. Tấm bằng đại học không phải là chiếc vé thông hành duy nhất để họ chạm đến thành công, bởi quan trọng hơn, thành công của họ đến từ nỗ lực và sự kiên trì không mệt mỏi. Nhắc đến mô hình trồng cây ăn quả của vợ chồng anh Nguyễn Việt Dũng (SN 1986), ở thôn 7, xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa bà con nhân dân ở đây không ai là không biết. Mọi người nhắc đến anh với sự cảm phục về ý chí và nghị lực vươn lên làm...Đọc Thêm
Xem thêmSóc Trăng ứng dụng tốt kỹ thuật, công nghệ để ứng phó với hạn mặn
Sóc Trăng ứng dụng tốt kỹ thuật, công nghệ để ứng phó với hạn mặn
-Bằng cách ứng dụng khoa học, công nghệ tưới tiết kiệm, tích trữ nước ngọt nên nhiều cây trồng ở … Đọc thêm » “Sóc Trăng ứng dụng tốt kỹ thuật, công nghệ để ứng phó với hạn mặn”
Xem thêm-Bằng cách ứng dụng khoa học, công nghệ tưới tiết kiệm, tích trữ nước ngọt nên nhiều cây trồng ở Sóc Trăng đang sống khỏe giữa thiên tai, hạn mặn. Huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đang chịu tác động nặng bởi hạn hán và mặn xâm nhập. Không ít diện tích nông nghiệp ở địa phương bị ảnh hưởng do thiếu nguồn nước ngọt. Tuy nhiên có rất nhiều diện tích nhờ ứng phó tốt với hạn mặn bằng cách ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tưới tiêu tiết kiệm, tích trữ nước ngọt phục vụ sản xuất nên nhiều cây trồng vẫn sống khỏe giữa thiên tai hạn mặn. Mương lót bạt chứa nước ngọt. Ngày nào...Đọc Thêm
Xem thêm