Tin tức
Quảng Nam: Thoát nghèo nhờ thành lập tổ hợp tác trồng cây ăn trái
Quảng Nam: Thoát nghèo nhờ thành lập tổ hợp tác trồng cây ăn trái
Xác định việc trồng cây ăn trái mang tính tự phát và quy mô nhỏ lẻ sẽ không mang lại … Đọc thêm » “Quảng Nam: Thoát nghèo nhờ thành lập tổ hợp tác trồng cây ăn trái”
Xem thêmXác định việc trồng cây ăn trái mang tính tự phát và quy mô nhỏ lẻ sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao, một lão nông xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã vận động, giúp đỡ một nhóm hộ thành lập tổ hợp tác, liên kết trong sản xuất, đem lại thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo. Do thời tiết khắc nghiệt, nên trước đây, sản xuất nông nghiệp (trồng lúa) của người dân chỉ đạt doanh thu khoảng 20 triệu đồng/ha/năm.Năm 2004, nhiều hộ gia đình ở Quảng Nam bắt đầu xây dựng mô hình trồng cây ăn trái, trong đó có trồng mít “khổng lồ”. Thu nhập ổn định Nhờ chịu khó tìm tòi, học...Đọc Thêm
Xem thêmTrồng mận nhà lưới thành công trên đất rẫy
Trồng mận nhà lưới thành công trên đất rẫy
Một tấm lưới mùng lớn kéo phủ toàn bộ khu vườn, so với việc phải bao riêng cho từng trái, … Đọc thêm » “Trồng mận nhà lưới thành công trên đất rẫy”
Xem thêmMột tấm lưới mùng lớn kéo phủ toàn bộ khu vườn, so với việc phải bao riêng cho từng trái, cách làm này tránh được sâu bệnh khá hiệu quả mà chi phí đầu tư thấp hơn. Kỹ thuật trên được ông Bùi Công Quý (ấp Long Hòa 1, xã Long Hòa, Phú Tân, An Giang) áp dụng khi trồng mận An Phước trên nền đất rẫy kém hiệu quả. Việc che mùng cho các loại cây ăn trái, rau màu là kỹ thuật đang được nông dân nhiều địa phương áp dụng rộng rãi trên mảnh vườn của mình. Ông Quý chia sẻ: “Đất này xưa nay là đất bạc màu, trồng lúa không được, chỉ trồng luân phiên các loại rau quả ngắn ngày, mùa mưa thì tốt, còn mùa hạn...Đọc Thêm
Xem thêmKhánh Hòa: Đưa bưởi da xanh Khánh Vĩnh thành cây trồng chủ lực
Khánh Hòa: Đưa bưởi da xanh Khánh Vĩnh thành cây trồng chủ lực
Khánh Hòa: Đưa bưởi da xanh Khánh Vĩnh thành cây trồng chủ lực TCCTTuy mới trồng những năm gần … Đọc thêm » “Khánh Hòa: Đưa bưởi da xanh Khánh Vĩnh thành cây trồng chủ lực”
Xem thêmKhánh Hòa: Đưa bưởi da xanh Khánh Vĩnh thành cây trồng chủ lực TCCTTuy mới trồng những năm gần đây, nhưng bưởi da xanh đã nhanh chóng phát triển rộng trên địa bàn huyện miền núi Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) nhờ hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay, bưởi da xanh đang là một trong những cây trồng chủ lực của địa phương này Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) huyện Khánh Vĩnh, hiện toàn huyện có khoảng 552 ha bưởi da xanh. Trong đó, diện tích cho thu hoạch khoảng 200 ha, năng suất bình quân 7 tấn/ha/năm. Nhiều hộ trồng bưởi da xanh có thu nhập 300-500 triệu đồng/năm. Nhận thấy việc trồng bưởi da xanh đem lại hiệu...Đọc Thêm
Xem thêmNinh Thuận: Đất cát ‘nở hoa’ nhờ trồng măng tây theo công nghệ Israel
Ninh Thuận: Đất cát ‘nở hoa’ nhờ trồng măng tây theo công nghệ Israel
Mô hình trồng măng tây xanh ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt đang giúp HTX dịch vụ nông nghiệp … Đọc thêm » “Ninh Thuận: Đất cát ‘nở hoa’ nhờ trồng măng tây theo công nghệ Israel”
Xem thêmMô hình trồng măng tây xanh ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt đang giúp HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Chấu Rế (Thành Tín, Phước Hải, Ninh Thuận) đánh thức vùng đất cát pha, ngủ yên trong khô hạn, đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ môi trường sinh thái. HTX gặt hái thành công nhờ măng tây xanh Biến bất lợi thành lợi thế Được thành lập từ năm 2018, HTX Chấu Rế xuất phát điểm với 73 thành viên, toàn bộ là người dân tộc Chăm, có thu nhập trung bình hoặc thấp. HTX hoạt động chính với nghề trồng lúa và măng tây xanh, cùng các dịch vụ khác như cung ứng giống, vật tư, tín dụng… Chị Châu Thị Xéo – Giám...Đọc Thêm
Xem thêmLãi hơn tỷ đồng mỗi năm nhờ trồng nhãn trên đất cằn
Lãi hơn tỷ đồng mỗi năm nhờ trồng nhãn trên đất cằn
Tại tỉnh Gia Lai, nhiều nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ những cây ngắn … Đọc thêm » “Lãi hơn tỷ đồng mỗi năm nhờ trồng nhãn trên đất cằn”
Xem thêmTại tỉnh Gia Lai, nhiều nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ những cây ngắn ngày sang cây ăn trái và bước đầu đã mang lại hiệu quả. Giữa mùa khô, trong lúc cả vùng bạt ngàn mía đang khô quắt thì vườn nhãn của gia đình bà Nguyễn Thị Huyền, thôn Chư Wâu, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai trở nên nổi bật bởi màu xanh. Đứng cạnh những cây nhãn đang trĩu quả, chuẩn bị thu hoạch, bà Nguyễn Thị Huyền phấn khởi cho biết, bà chuyển đổi 3 hecta từ trồng mía sang trồng nhãn được 8 năm. Hiện vườn nhãn bước vào năm kinh doanh thứ 5, với khoảng 500 cây nhãn lồng Hưng Yên và nhãn Thái cho năng...Đọc Thêm
Xem thêm9X Hà Tĩnh khởi nghiệp làm trang trại cây ăn quả, thu nửa tỷ đồng/năm
9X Hà Tĩnh khởi nghiệp làm trang trại cây ăn quả, thu nửa tỷ đồng/năm
Quyết định về quê sau những năm thử nghiệm không thành ở cả con đường học tập và kinh doanh, … Đọc thêm » “9X Hà Tĩnh khởi nghiệp làm trang trại cây ăn quả, thu nửa tỷ đồng/năm”
Xem thêmQuyết định về quê sau những năm thử nghiệm không thành ở cả con đường học tập và kinh doanh, Nguyễn Tiến Dũng (SN 1991, thôn Nam Nhe, xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã tìm được con đường lập nghiệp bền vững cho mình sau 5 năm phát triển trang trại cây ăn quả đặc sản. Suy nghĩ chín chắn hơn sau nhiều thử nghiệm không thành, Nguyễn Tiến Dũng quyết tâm xây dựng trang trại với sản phẩm chủ lực là các giống cây ăn quả đặc sản Năm 2009, sau khi tốt nghiệp THPT, Dũng đã từng quyết nuôi ước mơ giảng đường. Tuy nhiên, sau 2 năm theo học cả cao đẳng rồi đại học, Dũng lại quyết định rẽ ngang theo một hướng khác. Anh...Đọc Thêm
Xem thêmTuyên Quang: Nông dân Lâm Bình thoát nghèo từ trồng cây dược liệu
Tuyên Quang: Nông dân Lâm Bình thoát nghèo từ trồng cây dược liệu
Với việc thực hiện trồng thành công mô hình cây dược liệu cà gai leo sẽ là hướng giải quyết việc … Đọc thêm » “Tuyên Quang: Nông dân Lâm Bình thoát nghèo từ trồng cây dược liệu”
Xem thêmVới việc thực hiện trồng thành công mô hình cây dược liệu cà gai leo sẽ là hướng giải quyết việc làm hữu ích, góp phần tăng thu nhập cho bà con nhân dân xã Thượng Lâm và có thể nhân rộng ra các địa phương khác trên địa bàn huyện Lâm Bình (Tuyên Quang). Nông dân huyện Lâm Bình thoát nghèo từ cây ca gai leo Huyện Lâm Bình là một huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang. Địa phương có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, đất đai rộng, có tiềm năng trong phát triển cây dược liệu quý hiếm, trong đó có cây cà gai leo. Trước là cây dại mọc đầy đường này trở thành cây trồng mới-cây cà gai leo đang đang khẳng định được hiệu...Đọc Thêm
Xem thêmCác “tuyến” sản phẩm chuyên biệt giúp nông dân Kỳ Đồng làm giàu từ vườn mẫu
Các “tuyến” sản phẩm chuyên biệt giúp nông dân Kỳ Đồng làm giàu từ vườn mẫu
– Đẩy mạnh phát triển vườn mẫu, nông dân xã Kỳ Đồng (Kỳ Anh – Hà Tĩnh) đã hình thành … Đọc thêm » “Các “tuyến” sản phẩm chuyên biệt giúp nông dân Kỳ Đồng làm giàu từ vườn mẫu”
Xem thêm– Đẩy mạnh phát triển vườn mẫu, nông dân xã Kỳ Đồng (Kỳ Anh – Hà Tĩnh) đã hình thành các “tuyến” sản phẩm chuyên biệt với những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao nhằm nâng cao thu nhập từ vườn mẫu, vườn hộ. Vườn ổi của ông Phạm Văn Đức cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm Với diện tích gần 1 mẫu đất ở thôn Đồng Trụ Đông, xã Kỳ Đồng, nhiều năm trước, khu vườn của ông Phạm Văn Đức chỉ là vườn tạp với nhiều loại cây trồng bản địa, thu nhập không đáng kể. Năm 2015, khi địa phương phát động xây dựng vườn mẫu và có chính sách khuyến khích, hỗ trợ, ông Đức đăng ký làm...Đọc Thêm
Xem thêmCông nghệ 5G sẽ cách mạng hóa ngành nông nghiệp như thế nào?
Công nghệ 5G sẽ cách mạng hóa ngành nông nghiệp như thế nào?
Mạng di động 5G với tốc độ siêu cao hứa hẹn có thể cách mạng hóa ngành nông nghiệp, … Đọc thêm » “Công nghệ 5G sẽ cách mạng hóa ngành nông nghiệp như thế nào?”
Xem thêmMạng di động 5G với tốc độ siêu cao hứa hẹn có thể cách mạng hóa ngành nông nghiệp, vốn từ lâu đã chậm chấp nhận những cải tiến mới. Các chuyên gia công nghệ cho biết, các cảm biến không dây được kết nối qua mạng 5G có thể theo dõi tình trạng đồng ruộng và phát hiện khi cây trồng cần tưới nước, thuốc trừ sâu hoặc phân bón. Nó cũng có thể giúp theo dõi vật nuôi và điều khiển thiết bị bay không người lái trong nông nghiệp và máy kéo tự lái. “5G có khả năng có tác động biến đổi đối với nền kinh tế toàn cầu thông qua một số ngành dọc khác nhau và nông nghiệp chắc chắn là một trong những ngành nổi...Đọc Thêm
Xem thêmNgười đàn ông giàu nhất vùng nhờ biết ‘chôn vàng’ từ 20 năm trước
Người đàn ông giàu nhất vùng nhờ biết ‘chôn vàng’ từ 20 năm trước
Nhờ biết nhìn xa trông rộng, từ hàng chục năm trước, khi còn đói nghèo, mặc kệ người đời chê … Đọc thêm » “Người đàn ông giàu nhất vùng nhờ biết ‘chôn vàng’ từ 20 năm trước”
Xem thêmNhờ biết nhìn xa trông rộng, từ hàng chục năm trước, khi còn đói nghèo, mặc kệ người đời chê bai, ông Thiệp đã ngày ngày lên núi trồng cây để giờ thành tỷ phú của vùng. Ông Thiệp trở thành tỷ phú nhờ rừng cây gỗ quý có tuổi đời 20 năm tuổi. Ông Bùi Văn Thiệp ở bản Kiến Xương, xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, là tấm gương tiêu biểu của việc làm giàu nhờ biết tận dụng tài nguyên rừng đồi. Hai vợ chồng ông hiện sở hữu 18ha rừng toàn những cây gỗ quý như nghiến, lát, tếch, lõi thọ… có tuổi đời hơn 20 năm, giá trị hàng tỷ đồng. Ông Thiệp cho biết, từ những năm 1996, ông...Đọc Thêm
Xem thêm