Tin tức
Thương hiệu cam Vinh trên quê lúa Yên Thành
Thương hiệu cam Vinh trên quê lúa Yên Thành
– 5 xã của huyện lúa Yên Thành vừa được Cục Sở hữu trí tuệ chứng nhận đăng ký chỉ … Đọc thêm » “Thương hiệu cam Vinh trên quê lúa Yên Thành”
Xem thêm– 5 xã của huyện lúa Yên Thành vừa được Cục Sở hữu trí tuệ chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cam Vinh, tạo cơ hội để huyện khai thác tiềm năng đất đai và tăng thu nhập cho hộ dân. Niềm vui người trồng cam Gia đình anh Trần Viết Lục ở xóm 10, xã Minh Thành (Yên Thành) hiện đang chăm sóc, khai thác gần 1 ha cam Xã Đoài lòng vàng 5 năm tuổi. Anh Lục chia sẻ: Để trồng được cam hàng hóa có thu nhập, đòi hỏi phải đầu tư khá lớn và sau 4 năm mới cho thu hoạch. Mới đây, thông tin cam Minh Thành được Nhà nước cấp bổ sung chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cam Vinh, đó là niềm vui lớn đối với gia đình anh Lục...Đọc Thêm
Xem thêmGià làng Văn luôn “đầu tàu” gương mẫu
Già làng Văn luôn “đầu tàu” gương mẫu
Tân Kỳ là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, nơi đây chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu … Đọc thêm » “Già làng Văn luôn “đầu tàu” gương mẫu”
Xem thêmTân Kỳ là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, nơi đây chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Những năm gần đây, đời sống của người dân Tân Kỳ được cải thiện rõ rệt. Có được kết quả đó phải kể đến vai trò quan trọng của các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong vùng. Điển hình trong số đó là già làng Trương Viết Văn, ở bản Trung Lương, xã Tân Xuân. Trung Lương từng là bản đặc biệt khó khăn của xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ-nơi sinh sống của 213 hộ dân với hơn 900 nhân khẩu, trong đó đồng bào dân tộc Thổ chiếm 96%. Nguồn thu nhập chính của bà con chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp,...Đọc Thêm
Xem thêmNâng cao chuỗi giá trị cây dừa
Nâng cao chuỗi giá trị cây dừa
Tại hội thảo “Nâng cao chuỗi giá trị cây dừa thích ứng với biến đổi khí hậu” diễn ra sáng … Đọc thêm » “Nâng cao chuỗi giá trị cây dừa”
Xem thêmTại hội thảo “Nâng cao chuỗi giá trị cây dừa thích ứng với biến đổi khí hậu” diễn ra sáng 17-11, tại TP Bến Tre, các đại biểu cho rằng: Tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) gây thiệt hại nặng nề về năng suất, sản lượng của các cây trồng, nhưng cây dừa chính là loại cây trồng có thể chịu đựng và tồn tại được trong điều kiện khắc nghiệt đó. Cây dừa đem lại nguồn thu nhập chính cho nhiều người dân Bến Tre Hạt nhân của ngành công nghiệp chế biến dừa Phát biểu tại buổi hội thảo, ông Cao Văn Trọng, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre, nhấn mạnh: Cây dừa tại Bến Tre có một vị trí đặc biệt trong văn...Đọc Thêm
Xem thêmVợ chồng trẻ dùng “bí quyết” biến đồi hoang thành trang trại, thu nhiều tỷ đồng
Vợ chồng trẻ dùng “bí quyết” biến đồi hoang thành trang trại, thu nhiều tỷ đồng
Từ 6 ha đất đồi của gia đình, anh Nguyễn Hữu Thái (SN 1982), ở thôn Khe Giao 1, xã … Đọc thêm » “Vợ chồng trẻ dùng “bí quyết” biến đồi hoang thành trang trại, thu nhiều tỷ đồng”
Xem thêmTừ 6 ha đất đồi của gia đình, anh Nguyễn Hữu Thái (SN 1982), ở thôn Khe Giao 1, xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã cải tạo, trồng cây ăn quả, chăn nuôi và làm vườn ươm, biến đồi hoang thành trang trại “vàng” cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm. Giống bưởi Phúc Trạch rất phù hợp với thổ nhưỡng ở đây. Tự tay phát bụi, cuốc đất Nằm cách quốc lộ 15A gần 500m, trang trại tổng hợp của anh Nguyễn Hữu Thái là địa chỉ cung cấp cây giống và các loại hoa quả như cam chanh, cam bù, bưởi Phúc Trạch, hồng vuông, bưởi Thái… được nhiều người trên địa bàn Hà Tĩnh tin dùng và tìm đến. Năm 2008, sau khi kết...Đọc Thêm
Xem thêmThầy giáo Thái Bình kiếm 20 triệu mỗi tháng nhờ ổi lê Đài Loan
Thầy giáo Thái Bình kiếm 20 triệu mỗi tháng nhờ ổi lê Đài Loan
Mặc dù công việc chính là giảng dạy tại một trường trung học cơ sở ở trên địa bàn xã, … Đọc thêm » “Thầy giáo Thái Bình kiếm 20 triệu mỗi tháng nhờ ổi lê Đài Loan”
Xem thêmMặc dù công việc chính là giảng dạy tại một trường trung học cơ sở ở trên địa bàn xã, nhưng thầy giáo Nguyễn Bách Thắng, 46 tuổi, thôn Tương Đông, xã Hồng Phong, huyện Vũ Thư (Thái Bình vẫn trồng thêm hàng ngàn gốc ổi lê Đài Loan ra trái giòn ngọt. Nhờ nghề tay trái, cây “tay trái” này mà thầy giáo Thắng say mê “nông nghiệp” kiếm thêm cả chục triệu đồng mỗi tháng, hơn hẳn tiền lương giáo viên… Anh Nguyễn Bách Thắng (46 tuổi) đang là giáo viên dạy thể dục của Trường THCS tại xã Hồng Phong, huyện Vũ Thư (Thái Bình). Công việc chính là đứng trên bục giảng, nhưng sau mỗi giờ lên lớp, anh lại có...Đọc Thêm
Xem thêmHà Nội: Hơn 10.000 cây cam được cấp ‘chứng minh thư điện tử’
Hà Nội: Hơn 10.000 cây cam được cấp ‘chứng minh thư điện tử’
Trong khi con người vẫn chỉ sử dụng chứng minh thư thông thường khá bất tiện cho việc truy cứu … Đọc thêm » “Hà Nội: Hơn 10.000 cây cam được cấp ‘chứng minh thư điện tử’”
Xem thêmTrong khi con người vẫn chỉ sử dụng chứng minh thư thông thường khá bất tiện cho việc truy cứu dữ liệu thì nhiều loại cây, con đã được cấp “chứng minh thư điện tử”, chỉ cần giơ điện thoại có kết nối mạng ra là thấy rõ cả phả hệ, tông tích…. Khó có thể nhập nhèm Khi tiết trời Hà Nội bắt đầu chuyển sang thu cũng là lúc những hộ dân tại xã Xuân Canh (huyện Đông Anh, Hà Nội) tất bật với những quả cam chín mọng. Những đặc điểm thuận lợi về thời tiết, thổ nhưỡng và sự cần cù của người dân địa phương đã tạo nên thương hiệu Cam Xuân Canh nức tiếng gần xa. Hơn 10.000 gốc cam Xuân Canh được...Đọc Thêm
Xem thêmTrồng nhãn VietGAP xuất khẩu
Trồng nhãn VietGAP xuất khẩu
Nhiều hộ nông dân trên địa bàn TP Cần Thơ có thu nhập khá nhờ trồng nhãn Ido, Thanh Nhãn, … Đọc thêm » “Trồng nhãn VietGAP xuất khẩu”
Xem thêmNhiều hộ nông dân trên địa bàn TP Cần Thơ có thu nhập khá nhờ trồng nhãn Ido, Thanh Nhãn, nhãn Mỹ, nhãn xuồng… Ông Lâm Văn Tính ở xã Thới Hưng – Cờ Đỏ chăm sóc giống Thanh Nhãn. Đây là những giống nhãn có khả năng kháng lại bệnh chổi rồng rất tốt, cho năng suất cao, chất lượng trái ngon nên giá bán luôn ở mức khá cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Nhãn Ido có nguồn gốc từ Thái Lan. Trái nhãn có vỏ mỏng, hạt nhỏ, cơm dày, vị ngọt và thơm, được người người tiêu dùng ưa chuộng. Tại Cần Thơ, nhãn Ido được trồng khá phổ biến nhiều quận, huyện như: Cái Răng, Ô Môn, Thốt Nốt, Phong Điền, Thới Lai… Thời...Đọc Thêm
Xem thêmNông dân bỏ vốn, trồng bưởi thoát nghèo ở huyện Tân Lạc
Nông dân bỏ vốn, trồng bưởi thoát nghèo ở huyện Tân Lạc
Cây bưởi đã đem lại cho người dân huyện Tân Lạc, Hòa Bình nguồn thu ổn định, nâng cao chất … Đọc thêm » “Nông dân bỏ vốn, trồng bưởi thoát nghèo ở huyện Tân Lạc”
Xem thêmCây bưởi đã đem lại cho người dân huyện Tân Lạc, Hòa Bình nguồn thu ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống. Bưởi là đặc sản nổi bật nhất ở huyện Tân Lạc. Tháng 11- 12 hàng năm, người dân nơi đây lại bắt đầu thu hoạch bưởi. Bưởi Tân Lạc khi chín vỏ có mùi thơm đặc trưng với những tép bưởi căng mọng, ngọt được người tiêu dùng ưa thích. Cây bưởi ở đây hợp đất, hợp khí hậu, được người dân chăm sóc đúng kỹ thuật đang đem lại năng suất ổn định. Huyện Tân Lạc có 2 HTX tham gia sản xuất, kinh doanh bưởi là HTX nông sản sạch Đông Lai và HTX sản xuất, chế biến bưởi đỏ Tân Lạc. Tổng diện tích...Đọc Thêm
Xem thêmHội nghị ‘Thúc đẩy sản xuất, sử dụng và nâng cao chất lượng phân bón hữu cơ’
Hội nghị ‘Thúc đẩy sản xuất, sử dụng và nâng cao chất lượng phân bón hữu cơ’
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đặt ra mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam sẽ sản … Đọc thêm » “Hội nghị ‘Thúc đẩy sản xuất, sử dụng và nâng cao chất lượng phân bón hữu cơ’”
Xem thêmBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đặt ra mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam sẽ sản xuất, tiêu thụ trong nước 3 triệu tấn và xuất khẩu 0,5 triệu tấn phân bón hữu cơ. Bàn chủ tọa tại hội nghị. Đến năm 2020, Việt Nam sẽ sản xuất, tiêu thụ trong nước 3 triệu tấn và xuất khẩu 0,5 triệu tấn phân bón hữu cơ. Do đó, ngành nông nghiệp sẽ đẩy mạnh sản xuất, sử dụng phân bón hữu cơ. Điều này góp phần nâng cao chất lượng nông sản, phục hồi dần hệ sinh thái bị ảnh hưởng bởi lạm dụng phân bón hóa học thời gian qua. Từ đó, tiến tới xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp sạch, hữu cơ và bền vững. Đó...Đọc Thêm
Xem thêmTăng cường liên kết sản xuất và kết nối cung cầu theo chuỗi giá trị
Tăng cường liên kết sản xuất và kết nối cung cầu theo chuỗi giá trị
Vừa qua, tại xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội), Trung tâm khuyến nông Hà … Đọc thêm » “Tăng cường liên kết sản xuất và kết nối cung cầu theo chuỗi giá trị”
Xem thêmVừa qua, tại xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội), Trung tâm khuyến nông Hà Nội, Ủy ban nhân dân huyện phối hợp tổ chức Hội thảo “Tăng cường liên kết sản xuất và kết nối cung cầu theo chuỗi giá trị”. Xã Nam Phương Tiến là đơn vị đi đầu trong thực hiện dồn điền đổi thửa của huyện Chương Mỹ. Đến nay xã có 108 trang trại chăn nuôi, chuyển đổi được trên 210 ha sang mô hình thủy sản, trồng cây ăn quả. Tại hội thảo các chuyên gia đã giải đáp nhiều thắc mắc cho bà con nông dân Trên địa bàn xã đã xây dựng mô hình liên kết chuỗi trong sản xuất nông nghiệp đem lại giá...Đọc Thêm
Xem thêm