Tin tức
Vùng đất dân đổi đời nhờ trồng bạt ngàn các loài sâm quý
Vùng đất dân đổi đời nhờ trồng bạt ngàn các loài sâm quý
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh … Đọc thêm » “Vùng đất dân đổi đời nhờ trồng bạt ngàn các loài sâm quý”
Xem thêmVới khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch. Vào một ngày mưa phùn, khi chúng tôi ngỏ ý muốn thăm vườn sâm của các hộ dân nơi đây đã được đích thân ông Trần Nết – Chủ tịch UBND xã Măng Cành dẫn đi. Băng qua một đoạn đường rừng, chúng tôi ghé thăm vườn sâm đương quy chưa đầy 1 năm tuổi của gia đình anh A Dong (thôn Đăk Ne). Lãnh đạo xã...Đọc Thêm
Xem thêmKỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHÀ LÀ
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHÀ LÀ
I. Giới thiệu: Chà là có tên khoa học là Phoenix dactyiifera. Nguồn gốc xuất phát từ Trung tâm Bắc … Đọc thêm » “KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHÀ LÀ”
Xem thêmI. Giới thiệu: Chà là có tên khoa học là Phoenix dactyiifera. Nguồn gốc xuất phát từ Trung tâm Bắc phi châu và được gieo trồng cung cấp thực phẩm cho Hy Lạp cách đây hơn 1000 năm. Các nước Trung đông cũng trồng chà là ở các ốc đảo, sa mạc để lấy trái ăn. Chà là thuộc họ cau dừa nhưng phiến lá cứng và bén hơn, tàu lá dài 4-6 m. Bẹ lá gần thân cây có nhiều gai nhọn dài đến 10 cm có thể gây thương tích nếu đụng nhầm. II. Các loại giống: Chà là có nhiều loại giống tùy theo sự lai giống giữa cây bố và cây mẹ. Có 3 loại chà là phổ biến hiện nay là: Medjool, Degiec, Zahidi. Chương trình Khuyến lâm và một số chương trình trồng...Đọc Thêm
Xem thêmChuối già Nam Mỹ đã có thị trường xuất khẩu nhờ áp dụng công nghệ cao
Chuối già Nam Mỹ đã có thị trường xuất khẩu nhờ áp dụng công nghệ cao
Giống chuối già Nam Mỹ được đưa vào trồng tại tỉnh Đắk Lắk để xuất khẩu đã có tín hiệu … Đọc thêm » “Chuối già Nam Mỹ đã có thị trường xuất khẩu nhờ áp dụng công nghệ cao”
Xem thêmGiống chuối già Nam Mỹ được đưa vào trồng tại tỉnh Đắk Lắk để xuất khẩu đã có tín hiệu khả quan khi mùa vụ đầu tiên trồng tại Buôn Kruê- Xã Vụ Bổ- huyện Kroong Pắc- tỉnh Đắk Lắk cho năng suất cao, chất lượng tốt, đủ điều kiện xuất khẩu. Đắk Lắk là tỉnh rất sớm đưa giống chuối già Nam Mỹ vào trồng theo đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng với mục tiêu chủ yếu là xuất khẩu. Tuy nhiên, ở ngay vụ đầu tiên tại huyện Buôn Đôn, việc chưa áp dụng đúng và đủ quy trình kỹ thuật đã khiến lứa chuối già Nam Mỹ thu hoạch ở tỉnh này không đạt giá trị như mong đợi. Năm 2018, tại buôn Kruê- Xã Vụ...Đọc Thêm
Xem thêmKỳ vọng cây ‘sâm tiến vua’ trên vùng đất lửa Quảng Trị
Kỳ vọng cây ‘sâm tiến vua’ trên vùng đất lửa Quảng Trị
Lần đầu tiên mô hình trồng thí điểm cây sâm dược liệu Bố Chính do nhóm 3 hộ dân ở … Đọc thêm » “Kỳ vọng cây ‘sâm tiến vua’ trên vùng đất lửa Quảng Trị”
Xem thêmLần đầu tiên mô hình trồng thí điểm cây sâm dược liệu Bố Chính do nhóm 3 hộ dân ở thôn An Nha, xã Gio An, huyện Gio Linh (Quảng Trị) triển khai đã kỳ vọng mở ra một hướng đi mới trong phát triển kinh tế cho người dân vùng đất lửa Quảng Trị. Lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và đại diện các Sở, ngành tham quan mô hình trồng cây sâm Bố Chính. Theo nhiều tư liệu, sâm Bố Chính hay còn được gọi là thổ hào sâm, sâm núi…, có tên khoa học là Abelmoschus sagittifolius, thuộc họ cẩm quỳ. Sở dĩ có tên gọi Bố Chính vì cây sâm này được phát hiện và sử dụng làm dược liệu đầu tiên ở Châu Bố Chính (nay là vùng Bố Trạch,...Đọc Thêm
Xem thêmTrồng dược liệu, một hướng đi mới của người dân Gia Lai
Trồng dược liệu, một hướng đi mới của người dân Gia Lai
Thống kê vào năm 2017 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, cả nước có … Đọc thêm » “Trồng dược liệu, một hướng đi mới của người dân Gia Lai”
Xem thêmThống kê vào năm 2017 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, cả nước có khoảng 5.000 loài cây dược liệu thì tỉnh Gia Lai chiếm đến 80%. Các địa phương khu vực phía Đông của tỉnh này được đánh giá là nơi có nguồn dược liệu phong phú trong tự nhiên nhất bởi có thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi. Tại nơi này, có hàng trăm loại dược liệu quý như bum xì ke, lan kim tuyến, nấm linh chi, sâm dây, sâm đá, nấm ngọc cẩu, mật nhân, đinh lăng… Đặc biệt, khu vực này còn có một số loại cây dược liệu quý nằm trong Sách Đỏ Việt Nam. Cây đương quy được trồng ở xã Sơ Pa đã bắt đầu tạo củ Mỏ thuốc quý...Đọc Thêm
Xem thêmTrái xoài Sơn La lần đầu tiên xuất khẩu sang Mỹ và Anh có gì đặc biệt?
Trái xoài Sơn La lần đầu tiên xuất khẩu sang Mỹ và Anh có gì đặc biệt?
Sáng ngày 1/6, lô xoài đầu tiên của miền Bắc trồng tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, được xuất … Đọc thêm » “Trái xoài Sơn La lần đầu tiên xuất khẩu sang Mỹ và Anh có gì đặc biệt?”
Xem thêmSáng ngày 1/6, lô xoài đầu tiên của miền Bắc trồng tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Mỹ và Anh, mở ra cơ hội “xuất ngoại” cho nhiều loại trái cây Việt Nam. Những trái xoài này có gì đặc biệt? Sau hơn 1 tháng kể từ khi lô hàng xoài đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ, đã có bốn tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long tham gia xuất khẩu xoài sang thị trường Mỹ là Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang và Tiền Giang. Yên Châu (tỉnh Sơn La) là địa phương thứ năm trên cả nước và là đầu tiên của miền Bắc xuất khẩu xoài sang thị trường đầy tiềm năng này. Sáng ngày 1/6, tại...Đọc Thêm
Xem thêmKhởi nghiệp từ 50 vạn cây cà gai leo có tiền tỷ mỗi năm
Khởi nghiệp từ 50 vạn cây cà gai leo có tiền tỷ mỗi năm
Qua tìm hiểu, anh Quý Hợi thấy đây là cây dược liệu rất phù hợp với điều kiện khí hậu … Đọc thêm » “Khởi nghiệp từ 50 vạn cây cà gai leo có tiền tỷ mỗi năm”
Xem thêmQua tìm hiểu, anh Quý Hợi thấy đây là cây dược liệu rất phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai ở địa phương mình và đầu ra khá ổn định nên anh Hợi quyết định khởi nghiệp với cây cà gai leo. Không giống như các bạn học cùng khóa khác, sau khi có tấm bằng Cao đẳng trong tay, anh Bùi Quý Hợi, 36 tuổi, xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy (Hòa Bình) lại quyết định về quê lập nghiệp bằng mô hình trồng cà gai leo-loại cây vốn mọc dại, nhờ đó mà mỗi năm gia đình anh Hợi bỏ túi cả tỷ đồng. Đến xã Bảo Hiệu hỏi thăm nhà anh Hợi ai cũng biết, bởi anh là người không chỉ làm kinh tế giỏi trong xã mà còn là người...Đọc Thêm
Xem thêmTrồng xen cóc với dừa, đất không thừa lại thêm vài triệu/tháng
Trồng xen cóc với dừa, đất không thừa lại thêm vài triệu/tháng
Với diện tích hơn 4 công đất của gia đình, bà Hoàng Thị Lứa ở tổ 38A, ấp Tân … Đọc thêm » “Trồng xen cóc với dừa, đất không thừa lại thêm vài triệu/tháng”
Xem thêmVới diện tích hơn 4 công đất của gia đình, bà Hoàng Thị Lứa ở tổ 38A, ấp Tân Thanh, xã Tân Phú, huyện Tân Châu (Tây Ninh) trồng 100 cây dừa xiêm xen canh với 100 cây cóc. Sau 6 tháng, cây cóc bắt đầu cho trái. Với giá cóc 10.000 đồng/kg, mỗi tháng bà Lứa có thêm thu nhập từ 2-5 triệu đồng tiền bán trái cóc tuỳ vào thời điểm. Mấy năm gần đây, nhiều người dân ở huyện Tân Châu chọn trồng cây dừa với diện tích lớn. Cây dừa được trồng phải qua thời gian từ 3 năm trở lên mới cho trái. Trong khoảng thời gian cây dừa còn nhỏ, người dân tận dụng các khoảng đất trống giữa cây này sang cây khác từ 5-7m để trồng bắp,...Đọc Thêm
Xem thêmTrồng xoài Đài Loan trên đất dốc quả đầy cành, to bự, dân lãi lớn
Trồng xoài Đài Loan trên đất dốc quả đầy cành, to bự, dân lãi lớn
Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc, anh Nguyễn Bá Long, bản Nà Cang (xã Hát Lót, … Đọc thêm » “Trồng xoài Đài Loan trên đất dốc quả đầy cành, to bự, dân lãi lớn “
Xem thêmNhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc, anh Nguyễn Bá Long, bản Nà Cang (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) có cuộc sống khấm khá, mỗi năm bỏ túi khoảng 200 triệu đồng từ trồng xoài Đài Loan. Xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La được đánh giá là một trong những xã chuyển đổi cơ cấu cây trồng mạnh mẽ, từ vườn tạp sang các loại cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao. Hiện xã Hát Lót có 1.120 ha cây ăn quả, trong đó diện tích trồng xoài đã cho thu hoạch đạt 600 ha. Nhiều gia đình đã có của ăn của để, vươn lên làm giàu. Anh Nguyễn Bá Long đang chăm sóc cây xoài Đài Loan tại vườn. Trao đổi với...Đọc Thêm
Xem thêmThu nhập hàng trăm triệu đồng từ trồng chuối tiêu hồng
Thu nhập hàng trăm triệu đồng từ trồng chuối tiêu hồng
Nếm bao nhiêu “trái đắng” với nhiều loại cây trồng kém hiệu quả, cuối cùng anh Bùi Văn Thủy, xóm … Đọc thêm » “Thu nhập hàng trăm triệu đồng từ trồng chuối tiêu hồng”
Xem thêmNếm bao nhiêu “trái đắng” với nhiều loại cây trồng kém hiệu quả, cuối cùng anh Bùi Văn Thủy, xóm Bái, xã Kim Bình (Kim Bôi) cũng tìm được hướng phát triển kinh tế của gia đình với cây chuối tiêu hồng. Sau 3 năm, những trái chuối ngọt đã đem lại cho gia đình anh hàng trăm triệu đồng. Vườn chuối tiêu hồng của anh Bùi Văn Thủy, xóm Bái, xã Kim Bình (Kim Bôi) đem lại thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng. Chúng tôi tới thăm khu vườn chuối của gia đình anh Thủy đúng thời điểm anh đang chuẩn bị thu hoạch, xuất bán. Vụ chuối năm nay trúng lớn, các buồng chuối đều cho quả đẹp, to, màu sắc bắt mắt. Được...Đọc Thêm
Xem thêm