Tin tức
Cam Cao Phong cuối vụ mọng ngọt, thương lái đổ về mua tới tấp
Cam Cao Phong cuối vụ mọng ngọt, thương lái đổ về mua tới tấp
Những ngày cuối năm, nhà vườn ở thủ phủ cam Cao Phong, tỉnh Hòa Bình vui hơn vì giá … Đọc thêm » “Cam Cao Phong cuối vụ mọng ngọt, thương lái đổ về mua tới tấp”
Xem thêmNhững ngày cuối năm, nhà vườn ở thủ phủ cam Cao Phong, tỉnh Hòa Bình vui hơn vì giá cam đang tăng lên từng ngày. Các thương lái cũng đến mua cam đông hơn vì càng vào cuối vụ, quả cam càng ngọt, ngon hơn. Trái với việc tiêu thụ ế ẩm đầu năm, những ngày cuối năm ở thủ phủ cam Cao Phong (Hòa Bình), việc mua bán lại diễn ra sôi động hơn. Thương lái ở khắp nơi đổ dồn về thủ phủ cam ăn hàng. Theo bà Nguyễn Thị Thi – đầu mối thu mua cam lớn nhất ở Cao Phong, do cuối vụ chất lượng cam ăn ngon. Hơn nữa, năm nay thời tiết nóng ấm, nên việc tiêu thụ cam dễ dàng hơn. Vựa cam Cao Phong (Hòa Bình) đã vào cuối vụ thu...Đọc Thêm
Xem thêmKiên Giang: Nuôi dê ăn lá táo, phân dê bón cây táo, trái ngọt giòn
Kiên Giang: Nuôi dê ăn lá táo, phân dê bón cây táo, trái ngọt giòn
Để cung cấp thức ăn cho đàn dê, hàng ngày ông Võ Văn Nhu đã tận dụng lá của … Đọc thêm » “Kiên Giang: Nuôi dê ăn lá táo, phân dê bón cây táo, trái ngọt giòn”
Xem thêmĐể cung cấp thức ăn cho đàn dê, hàng ngày ông Võ Văn Nhu đã tận dụng lá của cây táo. Ở chiều ngược lại, ông lấy phân dê bón vườn táo. Nhờ vậy, mỗi năm, ông Nhu tiết kiệm được 50% chi phí phân bón và táo bón phân dê cho trái to, đẹp, ăn ngọt, giòn… Từ 3 công đất ruộng nuôi tôm không hiệu quả, ông Võ Văn Nhu (52 tuổi, ngụ xã Thạnh Yên, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang) lên liếp trồng táo, rồi nuôi thêm dê. Mô hình của ông Nhu được Hội Nông dân xã Thạnh Yên đánh giá là mô hình hiệu quả, giúp nông dân thoát nghèo, vươn lên khá giả. Chúng tôi có mặt tại nhà đúng lúc ông Nhu đang thu hoạch táo. Cầm...Đọc Thêm
Xem thêmTròn mắt ngắm đủ loại quả trong vườn du lịch sinh thái ở Móng Cái
Tròn mắt ngắm đủ loại quả trong vườn du lịch sinh thái ở Móng Cái
Nửa tháng nữa mới bán vé vào vườn, nhưng mô hình vườn sinh thái du lịch của ông Nguyễn Chí … Đọc thêm » “Tròn mắt ngắm đủ loại quả trong vườn du lịch sinh thái ở Móng Cái”
Xem thêmNửa tháng nữa mới bán vé vào vườn, nhưng mô hình vườn sinh thái du lịch của ông Nguyễn Chí Nhân (thôn 1, xã Hải Xuân, TP. Móng Cái) hiện đã nổi tiếng và là điểm đến hấp dẫn với người dân, du khách trong và ngoài TP.Móng Cái. Theo lời giới thiệu của bà Nguyễn Thị Hải, Phó phòng Kinh tế UBND TP.Móng Cái, P.V Dân Việt tìm đến trang trại du lịch sinh thái của ông Nguyễn Chí Nhân ở thôn 1, xã Hải Xuân, cách trung tâm TP.Móng Cái khoảng 3km. Trước mô hình 5ha đủ loại cây ăn quả như đu đủ Thái, mít Thái, táo, na bở, chuối, hồng xiêm,… P.V không khỏi “mắt tròn mắt dẹt” thích thú. Trong vườn sinh thái du lịch của...Đọc Thêm
Xem thêmNông dân miền núi Nghệ An chuyển đất kém hiệu quả sang trồng hoa Tết
Nông dân miền núi Nghệ An chuyển đất kém hiệu quả sang trồng hoa Tết
– Cùng với phát triển các sản phẩm hàng hóa chăn nuôi, rau màu, hiện nay, nhiều địa phương ở … Đọc thêm » “Nông dân miền núi Nghệ An chuyển đất kém hiệu quả sang trồng hoa Tết”
Xem thêm– Cùng với phát triển các sản phẩm hàng hóa chăn nuôi, rau màu, hiện nay, nhiều địa phương ở Anh Sơn ngày càng đa dạng các mô hình trồng hoa phục vụ Tết Nguyên đán. Hiện nay, nhiều hộ dân ở huyện miền núi Anh Sơn đã mạnh dạn chuyển đổi một số diện tích đất kém hiệu quả sang thử nghiệm trồng hoa Tết. Bước đầu cho thấy các loại hoa đã thích nghi với chất đất, khí hậu ở huyện miền núi Anh Sơn. Năm nay, chị Phạm Thị Hải ở thôn 9, xã Cao Sơn đã mượn đất của xã để trồng hoa phục vụ Tết với số lượng 1.000 củ hoa ly, 7.000 cây hoa cúc vàng và 300 cây hoa lay ơn trên diện tích 2 sào. Chị Hải chia sẻ,...Đọc Thêm
Xem thêm“Đút túi” 300 triệu đồng mỗi năm nhờ chặt cam, trồng ổi trái vụ
“Đút túi” 300 triệu đồng mỗi năm nhờ chặt cam, trồng ổi trái vụ
Sau nhiều năm trồng mía và cam không mấy hiệu quả, năm 2011 vợ chồng bà Dương Thị Tranh, … Đọc thêm » ““Đút túi” 300 triệu đồng mỗi năm nhờ chặt cam, trồng ổi trái vụ”
Xem thêmSau nhiều năm trồng mía và cam không mấy hiệu quả, năm 2011 vợ chồng bà Dương Thị Tranh, đội 1 xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên quyết định chuyển đổi 7.000m2 đất vườn sang trồng 500 gốc ổi lê Đài Loan. Khác với mọi người, khi ổi ra hoa chính vụ bà Tranh đã vặt bỏ hết để “ép” ổi ra hoa trái vụ thu quả ngon, ngọt, dễ bán, giá cao gấp đôi chính vụ. Mỗi năm vườn ổi cho bà Tranh thu trên 12 tấn quả, bà “đút túi” 300 triệu đồng. Tâm sự với chúng tôi, bà Tranh kể: Cách đây hơn 20 năm về trước, vợ chồng bà từ quê hương Thái Bình lên xã Thanh Hưng (huyện Điện Biên) khai hoang được mảnh...Đọc Thêm
Xem thêmNam Định: Trồng cây dây muôi trị tiểu đường, 1 sào lãi gần 20 triệu
Nam Định: Trồng cây dây muôi trị tiểu đường, 1 sào lãi gần 20 triệu
Cây dây thìa canh hay còn gọi là cây dây muôi, đang được gia đình ông Lâm Thanh Vân … Đọc thêm » “Nam Định: Trồng cây dây muôi trị tiểu đường, 1 sào lãi gần 20 triệu”
Xem thêmCây dây thìa canh hay còn gọi là cây dây muôi, đang được gia đình ông Lâm Thanh Vân (62 tuổi) trú tại xóm 7, xã Hải Lộc, huyện Hải Hậu (Nam Định) trồng để bán cho các công ty dược làm thuốc, trung bình cứ 1 sào lãi gần 20 triệu đồng/năm. Về xóm 7, xã Hải Lộc, chúng tôi tới thăm vườn cây thìa canh của gia đình ông Vân với những hàng cây thẳng tắp đang xanh mơn mởn. Trong câu chuyện với ông, chúng tôi được biết, cây thìa canh bén duyên với ông cũng thật tình cờ, giống như cơ duyên vậy. Nhờ trồng hơn 4 sào cây thìa canh mà mỗi năm gia đình ông Vân có thu nhập trên dưới 80 triệu đồng. Trước khi đến với cây thìa...Đọc Thêm
Xem thêmTrồng cam Canh, quả bé thôi, nhưng phải chống gậy, lãi 700 triệu/năm
Trồng cam Canh, quả bé thôi, nhưng phải chống gậy, lãi 700 triệu/năm
Ông Trịnh Văn Ngọ, tiểu khu 34 (xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) là một trong … Đọc thêm » “Trồng cam Canh, quả bé thôi, nhưng phải chống gậy, lãi 700 triệu/năm”
Xem thêmÔng Trịnh Văn Ngọ, tiểu khu 34 (xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) là một trong những hộ nông dân điển hình trồng cam Canh trên đất dốc có hiệu quả kinh tế rất cao. Mỗi năm ông thu lãi 700 triệu đồng từ cam Canh. Những cây cam Canh của gia đình ông ra quả bé thôi, nhưng sai trĩu cảnh, phải dùng gậy để chống. Ông Trịnh Văn Ngọ chia sẻ: Tôi trồng 620 gốc cam Canh từ năm 2012 trên 1,8ha nương rẫy. Cây giống được tôi mua từ các nhà vườn lớn ở Hưng Yên nên rất đảm bảo về chất lượng. Sau 3 năm trồng, vườn cam bắt đầu cho thu hoạch lứa quả đầu tiên được 7,5 tấn, cho lãi hơn 360 triệu đồng. Tôi nhận thấy...Đọc Thêm
Xem thêmChán lúa trồng “nhân sâm” người nghèo, bỏ túi cả trăm triệu/năm
Chán lúa trồng “nhân sâm” người nghèo, bỏ túi cả trăm triệu/năm
Nhờ mạnh dạn chuyển từ cấy lúa hiệu quả thấp sang trồng đinh lăng-loài cây được ví như nhân sâm … Đọc thêm » “Chán lúa trồng “nhân sâm” người nghèo, bỏ túi cả trăm triệu/năm”
Xem thêmNhờ mạnh dạn chuyển từ cấy lúa hiệu quả thấp sang trồng đinh lăng-loài cây được ví như nhân sâm của người nghèo mà mỗi năm ông Phạm Văn Khoa (57 tuổi) ở xóm 7, xã Khánh Công, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng. Chán với cảnh trồng lúa quanh năm vất vả mà vẫn khá lên được, ông Phạm Văn Khoa đi tìm đến các mô hình trồng các loại cây trồng, vật nuôi mới cho hiệu qua kinh tế cao để thăm quan học hỏi, nhằm mục đích phát triển kinh tế gia đình. Qua quá trình tiếp xúc đó, ông nhận thấy cây đinh lăng cho hiệu quả khá cao và rất phù hợp với chất đất của gia đình. Sau đó, ông mạnh...Đọc Thêm
Xem thêmTrồng dừa trái chi chít trên ngọn, “đút túi” 30 triệu/tháng ngon ơ
Trồng dừa trái chi chít trên ngọn, “đút túi” 30 triệu/tháng ngon ơ
Mô hình trồng dừa xiêm xanh được anh Nguyễn Hữu An ở ấp Mỹ Hòa, xã Long Mỹ, huyện Đất … Đọc thêm » “Trồng dừa trái chi chít trên ngọn, “đút túi” 30 triệu/tháng ngon ơ “
Xem thêmMô hình trồng dừa xiêm xanh được anh Nguyễn Hữu An ở ấp Mỹ Hòa, xã Long Mỹ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu lựa chọn chuyển đổi bởi ít tốn công chăm sóc nhưng hiệu quả kinh tế cao. Với 400 gốc dừa đang cho trái, mỗi tháng, gia đình anh thu nhập gần 30 triệu đồng. Anh Nguyễn Hữu An kể, trước đây gia đình anh chuyên canh tác các loại cây ăn trái như nhãn, mãng cầu, xoài… nhưng hiệu quả kinh tế không cao. Vốn là người dân gốc Bến Tre, mỗi lần về quê, anh thấy người dân ở đây trồng dừa xiêm xanh cho thu nhập cao và ổn định. Sau khi tìm hiểu kỹ thuật trồng dừa xiêm xanh từ người anh trai sống tại huyện...Đọc Thêm
Xem thêmGiám đốc trẻ đưa cả làng ăn nên làm ra nhờ loài cây dại
Giám đốc trẻ đưa cả làng ăn nên làm ra nhờ loài cây dại
Trong những năm gần đây, mô hình trồng cây cà gai leo ở xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy đang … Đọc thêm » “Giám đốc trẻ đưa cả làng ăn nên làm ra nhờ loài cây dại”
Xem thêmTrong những năm gần đây, mô hình trồng cây cà gai leo ở xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy đang phát triển mạnh, bước đầu mô hình trồng trọt mới mẻ này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và giúp người dân có thu nhập ổn định. Hơn 3 năm về trước anh Bùi Quý Hợi (36 tuổi) trú tại xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy là người đầu tiên nhen nhóm trồng loại cây dược liệu này. Nhận thấy tiềm năng mà loại cây cà gai leo mang lại, anh Hợi đi vận động các hộ dân và đồng thời đứng lên thành lập Hợp tác xã Nông – Lâm nghiệp Bảo Hiệu. Với tâm huyết, anh Bùi Quý Hợi, Giám đốc Hợp tác xã Nông – Lâm nghiệp Bảo Hiệu (HTX)...Đọc Thêm
Xem thêm