Tin tức
Làm giàu ở nông thôn: 9X ghép ngàn cây dổi đổi cả cây vàng
Làm giàu ở nông thôn: 9X ghép ngàn cây dổi đổi cả cây vàng
Năm 2017, 9X xứ Mường Bùi Văn Manh, xóm Be Dưới, xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) … Đọc thêm » “Làm giàu ở nông thôn: 9X ghép ngàn cây dổi đổi cả cây vàng”
Xem thêmNăm 2017, 9X xứ Mường Bùi Văn Manh, xóm Be Dưới, xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) ghép 2.500 cây dổi bán khắp các tỉnh, thành với gia 50.000 đồng/cây. Năm 2018 này, Bùi Văn Manh đang ghép tới 20.000 cây dổi hứa hẹn “đổi” cả vài cây vàng. 25 tuổi, tuổi mà nhiều thanh niên vẫn “đang bâng khuâng đi tìm lẽ yêu đời”, còn với anh Manh đã tìm được cho mình hướng đi khiến nhiều người ngưỡng mộ. Gia đình anh Manh vốn có truyền thống ươm các loại cây giống đem đến các chợ phiên bán. Mặc dù còn khá trẻ nhưng với tinh thần ham học hỏi, sự cần mẫn, anh Bùi Văn Manh đã thành công với mô hình vườn ươm...Đọc Thêm
Xem thêmCận cảnh vườn táo cổ 300 tuổi đẹp như thiên đường tại Mỹ
Cận cảnh vườn táo cổ 300 tuổi đẹp như thiên đường tại Mỹ
Hàng triệu tấn táo loại 1 được thu hoạch mỗi năm tại vườn táo truyền thống có lịch sử 300 … Đọc thêm » “Cận cảnh vườn táo cổ 300 tuổi đẹp như thiên đường tại Mỹ”
Xem thêmHàng triệu tấn táo loại 1 được thu hoạch mỗi năm tại vườn táo truyền thống có lịch sử 300 năm tuổi của gia đình nhà Lymans ở Middlefield, Mỹ. Vườn táo cổ nhà Lymans đã có tuổi thọ gần 300 tuổi. Không chỉ cho ra những trái táo thơm ngon, đẹp mắt mà vườn táo nhà Lymans thực sự là thiên đường dành cho những ai thích ngắm nhìn vẻ đẹp dịu dàng, thanh mát, trong lành của thiên nhiên. Trang trại táo ra đời từ năm 1741 khi John Lyman và vợ mua 37 mẫu đất ở phía Tây Nam của Middlefield. Năm 1749, Lymans đã sáng lập Lyman Farm để trồng rất nhiều các loại cây nông nghiệp. Gốc táo hàng trăm năm tuổi. Đến...Đọc Thêm
Xem thêmU70 trồng vườn cau 1.100 gốc, mỗi năm “đút túi” hơn 300 triệu đồng
U70 trồng vườn cau 1.100 gốc, mỗi năm “đút túi” hơn 300 triệu đồng
Tuy ở cái tuổi “xưa nay hiếm, nhưng ông Phạm Ngọc Thạch, xóm 8B, xã Hải Đường huyện Hải … Đọc thêm » “U70 trồng vườn cau 1.100 gốc, mỗi năm “đút túi” hơn 300 triệu đồng”
Xem thêmTuy ở cái tuổi “xưa nay hiếm, nhưng ông Phạm Ngọc Thạch, xóm 8B, xã Hải Đường huyện Hải Hậu (Nam Định) vẫn miệt mài làm kinh tế vườn-ao-chuồng (V-A-C), đặc biệt mô hình trồng cau của ông đã cho hiệu quả kinh tế cao, mỗi năm cho thu hơn 300 triệu đồng. Ông Thạch năm nay đã 72 tuổi, sở hữu 9.000m2 thổ cư, thổ canh chuyển đổi để phát triển kinh tế theo hình thức V.A.C. Ông Thạch kể, trước đây ông là trạm trưởng trạm y tế xã, sau khi nghỉ hưu ông vẫn tiếp tục bắt mạch và khám chữa bệnh cho mọi người tại nhà. Thời gian còn lại ông nuôi cá, trồng cây để có thêm thu nhập. Ông Phạm Ngọc Thạch giới thiệu...Đọc Thêm
Xem thêmCây trám “đẻ ra tiền” được “đại gia” Trung Quốc đặt mua liền 10 năm
Cây trám “đẻ ra tiền” được “đại gia” Trung Quốc đặt mua liền 10 năm
Sở dĩ cây trám được cho rằng “đẻ ra tiền” bởi đây là cây duy nhất trong vùng được thương … Đọc thêm » “Cây trám “đẻ ra tiền” được “đại gia” Trung Quốc đặt mua liền 10 năm”
Xem thêmSở dĩ cây trám được cho rằng “đẻ ra tiền” bởi đây là cây duy nhất trong vùng được thương lái Trung Quốc lùng mua và đặt cọc mua quả trong thời gian 10 năm liền với giá 200.000/kg quả, cao gấp 4 – 5 lần so với cây cùng loại. Chủ nhân của cây trám đặc biệt này chính là ông Hứa Văn Độ ở xóm Phai Kéo, bản Phai Lừa, xã Đồng Giáp, huyện Văn Quan (Lạng Sơn). Dẫn chúng tôi đến gốc trám cổ thụ nằm nép bên sườn đồi cao, ông Độ cho biết: “Cây trám đen của gia đình tôi đã được trồng từ cách đây 70 – 80 năm. Hồi còn nhỏ, tôi đã trông thấy cây trám to như thân người và vươn cao hàng chục mét”. Nhìn bề ngoài,...Đọc Thêm
Xem thêmKhai thác tiềm năng cây dược liệu ở Sóc Sơn
Khai thác tiềm năng cây dược liệu ở Sóc Sơn
Chị Nguyễn Thanh Tuyền hướng dẫn công nhân thu hái tại vườn dược liệu xã Bắc Sơn, huyện Sóc … Đọc thêm » “Khai thác tiềm năng cây dược liệu ở Sóc Sơn”
Xem thêmChị Nguyễn Thanh Tuyền hướng dẫn công nhân thu hái tại vườn dược liệu xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Là huyện ngoại thành nằm ở phía bắc TP Hà Nội, huyện Sóc Sơn có nhiều điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển các loại cây trồng thế mạnh, trong đó có cây dược liệu. Những năm gần đây, cây dược liệu trồng theo hướng hữu cơ được coi là hướng đi mới trong phát triển kinh tế của ngành trồng trọt trên địa bàn huyện, nhiều mô hình cho thu nhập cao, khẳng định hiệu quả kinh tế. Vườn dược liệu theo hướng hữu cơ Đó là vườn dược liệu của chị Nguyễn Thanh Tuyền và các thành...Đọc Thêm
Xem thêmLời gần 200 triệu/năm nhờ ghép xoài Đài Loan lên 400 gốc xoài ta
Lời gần 200 triệu/năm nhờ ghép xoài Đài Loan lên 400 gốc xoài ta
Ông Nguyễn Xuân Vùng, sinh sống tại tổ 2, tiểu khu 11, thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn (Sơn … Đọc thêm » “Lời gần 200 triệu/năm nhờ ghép xoài Đài Loan lên 400 gốc xoài ta”
Xem thêmÔng Nguyễn Xuân Vùng, sinh sống tại tổ 2, tiểu khu 11, thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn (Sơn La) ghép xoài Đài Loan trên 400 gốc xoài ta. Giống xoài ghép cho quả to, mã đẹp, bán được giá, sau khi trừ chi phí mỗi năm ông Vùng thu lời gần 200 triệu đồng… Chia sẻ với Dân Việt, ông Vùng cho hay: Vào năm 1984, tôi trồng 400 gốc xoài ta trên 1,2ha diện tích nương rẫy nhưng không mang lại hiệu quả kinh tế cao, đầu ra không ổn định. Tôi định chặt hết xoài đi để thay thế cây ăn quả khác nhưng tôi thấy nhiều gia đình trong xã trồng xoài Đài Loan mang lại nguồn thu nhập lớn. Sau đó, tôi quyết định mua mắt ghép xoài Đài Loan về...Đọc Thêm
Xem thêmGiống nho mới chất lượng cao ở Ninh Thuận
Giống nho mới chất lượng cao ở Ninh Thuận
Xuất hiện giống nho mới chất lượng cao ở Ninh Thuận chịu hạn tốt, giúp tăng thu nhập cho người … Đọc thêm » “Giống nho mới chất lượng cao ở Ninh Thuận”
Xem thêmXuất hiện giống nho mới chất lượng cao ở Ninh Thuận chịu hạn tốt, giúp tăng thu nhập cho người trồng nho… Nhằm tạo ra giống nho mới có chất lượng, kháng được bệnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao, thời gian qua, Viện nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố (Ninh Thuận) đã nghiên cứu, lai tạo và đang triển khai trồng thí điểm giống nho mới NH 01-152. Giống nho mới giúp nông dân tăng thu nhập Sự vượt trội về khả năng thích nghi với khí hậu, năng suất và giá thành, giống nho mới này đã mở ra triển vọng về khả năng cạnh tranh trên thị trường và nâng cao thu nhập cho người trồng nho tỉnh Ninh Thuận. Khu...Đọc Thêm
Xem thêmMang quả bơ Việt Nam ra nước ngoài
Mang quả bơ Việt Nam ra nước ngoài
Nhận thấy quả bơ có giá trị dinh dưỡng cao, giàu năng lượng, chứa khoáng chất tự nhiên có lợi … Đọc thêm » “Mang quả bơ Việt Nam ra nước ngoài”
Xem thêmNhận thấy quả bơ có giá trị dinh dưỡng cao, giàu năng lượng, chứa khoáng chất tự nhiên có lợi cho sức khỏe, UBND tỉnh Đắk Nông đã chú trọng phát triển cây bơ, hướng đến xuất khẩu… Bơ Đắk Nông được đánh giá ngon, hướng đến xuất khẩu Chỉ 1 tháng không có bơ Bà Tôn Thị Ngọc Hạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông, cho biết Đắk Nông là một trong những tỉnh có diện tích và sản lượng bơ lớn của cả nước với diện tích gần 2.600ha; trong đó trồng chuyên canh hơn 700ha, trồng xen canh gần 1.900ha và năng suất bình quân từ 10 – 15 tấn/ha. Cây bơ dễ trồng, ít sâu bệnh, chi phí chăm sóc chỉ bằng 1/3...Đọc Thêm
Xem thêmMê mẩn những giàn chanh leo sai trĩu trịt như nho ở Vân Hồ
Mê mẩn những giàn chanh leo sai trĩu trịt như nho ở Vân Hồ
Mấy năm gần đây, người Mông ở huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã không ngừng mở rộng diện tích … Đọc thêm » “Mê mẩn những giàn chanh leo sai trĩu trịt như nho ở Vân Hồ”
Xem thêmMấy năm gần đây, người Mông ở huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã không ngừng mở rộng diện tích trồng chanh leo. Khác với cây mơ, cây mận, cây chanh leo đã giúp bà con có thu nhập cao. Cây chanh leo phát triển tốt, mở ra hướng xóa đói, giảm nghèo cho bà con người Mông. Toàn huyện Vân Hồ có 49 ha cây chanh leo. Cây chanh leo mới được đưa về trồng ở nơi này khoảng 5 năm trở lại đây. Giống cây mới này đã được bà con người Mông ở các xã: Chiềng Khoa, Chiềng Yên, Vân Hồ, Lóng Luông. Trong đó, 33,5 ha có hợp đồng bao tiêu sản phẩm với Công ty cổ phần Nafoods Tây Bắc. Vườn chanh leo sai trĩu quả của gia đình anh Tráng A Của, bản...Đọc Thêm
Xem thêmNơi hẻo lánh, dân chờ khấm khá khi trồng 2 loại sâm quý
Nơi hẻo lánh, dân chờ khấm khá khi trồng 2 loại sâm quý
Tận dụng lợi thế về khí hậu, địa lý, ngoài các cây công nghiệp như cà phê, bời lời, huyện … Đọc thêm » “Nơi hẻo lánh, dân chờ khấm khá khi trồng 2 loại sâm quý”
Xem thêmTận dụng lợi thế về khí hậu, địa lý, ngoài các cây công nghiệp như cà phê, bời lời, huyện Đăk Glei (Kon Tum) đang định hướng, vận động nhân dân phát triển trồng 2 loài sâm quý, đó là cây sâm Ngọc Linh và sâm dây. Đây là 2 loại cây chủ lực góp phần thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình trên địa bàn trong thời gian tới… Trao đổi với chúng tôi, ông Trịnh Xuân Lộc – Phó Chủ tịch UBND huyện Đăk Glei cho biết: Huyện đang xây dựng đề án bảo tồn, hỗ trợ phát triển cây sâm Ngọc Linh tại các xã Mường Hoong, Ngọc Linh và Xốp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn, phát triển có hiệu quả...Đọc Thêm
Xem thêm