Tin tức

Mô hình ‘cây cam nhà tôi’– hướng đi mới hiệu quả cao

By : 478 Views20/03/2019
Mô hình ‘cây cam nhà tôi’– hướng đi mới hiệu quả cao

Mô hình ‘cây cam nhà tôi’– hướng đi mới hiệu quả cao

Sau thành công của mô hình “cây xoài vườn tôi” ở huyện Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp), giờ đây cây … Đọc thêm » “Mô hình ‘cây cam nhà tôi’– hướng đi mới hiệu quả cao”

Xem thêm

Sau thành công của mô hình “cây xoài vườn tôi” ở huyện Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp), giờ đây cây cam xoàn của nhà vườn ở vùng cù lao Tân Thuận Đông, thành phố Cao Lãnh cũng được “chào sân” trên thị trường internet theo mô hình “cây cam vườn tôi”. Sau một năm triển khai, mô hình đã và đang được đánh giá là một hướng mới, mang lại hiệu quả cho cây cam được sản xuất theo hướng an toàn. Ông Võ Văn Nang, xã Tân Thuận Đông, thành phố Cao Lãnh là người tiên phong thực hiện mô hình “cây cam nhà tôi”. Ảnh: Chương Đài – TTXVN Sau thời gian canh tác mận kém hiệu quả, năm 2012, anh Võ Văn Nang, ngụ ấp Đông Hòa,...Đọc Thêm

Xem thêm

Cam “vàng” ở Khe Bút làm giàu cho bà con nông dân

By : 442 Views19/03/2019
Cam “vàng” ở Khe Bút làm giàu cho bà con nông dân

Cam “vàng” ở Khe Bút làm giàu cho bà con nông dân

– Đồi cam của gia đình chị Nguyễn Thị Chung ở thôn Khe Bút (xã Minh An, Văn Chấn, Yên … Đọc thêm » “Cam “vàng” ở Khe Bút làm giàu cho bà con nông dân”

Xem thêm

– Đồi cam của gia đình chị Nguyễn Thị Chung ở thôn Khe Bút (xã Minh An, Văn Chấn, Yên Bái) được rất nhiều hộ dân học tập và làm theo để làm giàu.   Là một trong những gia đình trồng cam sớm nhất và thành công nhất, những vụ gần đây, bình quân mỗi năm gia đình chị Nguyễn Thị Chung ở thôn Khe Bút, xã Minh An, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái thu hoạch 50 – 70 tấn cam, thu về 500 – 600 triệu đồng. Đồi cam của gia đình chị Chung được rất nhiều hộ ở Khe Bút học tập và làm theo để làm giàu. Đồi cam của gia đình chị Nguyễn Thị Chung ở thôn Khe Bút (xã Minh An, Văn Chấn, Yên Bái) được rất nhiều hộ dân học...Đọc Thêm

Xem thêm

Kiếm khá tiền từ loài cây mọc rậm trong rừng, quả ra dưới gốc

By : 484 Views17/03/2019
Kiếm khá tiền từ loài cây mọc rậm trong rừng, quả ra dưới gốc

Kiếm khá tiền từ loài cây mọc rậm trong rừng, quả ra dưới gốc

   Không cam chịu cái đói, cái nghèo, chị Sùng Thị Sua, bản Phiêng Ban (xã Mường Giàng, huyện Quỳnh … Đọc thêm » “Kiếm khá tiền từ loài cây mọc rậm trong rừng, quả ra dưới gốc”

Xem thêm

   Không cam chịu cái đói, cái nghèo, chị Sùng Thị Sua, bản Phiêng Ban (xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã đưa gia đình vươn lên thoát nghèo nhờ mô hình trồng sa nhân dưới tán rừng. Chúng tôi đến thăm mô hình trồng sa nhân của chị Sua vào một ngày đầu tháng 3. Khi đến, chị Sua đang cắt tỉa cây sa nhân già. Ngưng tay chị chia sẻ: Rừng sa nhân này là nơi làm ra miếng cơm cho cả gia đình tôi đấy. Từ khi học theo cách làm của một số bà con trong bản đưa cây sa nhân về trồng dưới tán rừng, kinh tế gia đình ngày một khá lên, đến nay đã thoát được nghèo. Chị Sùng Thị Sua cùng gia đình lên rừng chăm sóc...Đọc Thêm

Xem thêm

An Giang: Trồng gấc dược liệu, ông Nhiều thu được nhiều tiền hơn

By : 558 Views13/03/2019
An Giang: Trồng gấc dược liệu, ông Nhiều thu được nhiều tiền hơn

  Tận dụng đất ở chân núi và triền núi, bà con nông dân (ND) 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang trồng các loại cây dược liệu như: đinh lăng, nghệ, ngãi, ba kích… trong đó có cây gấc, để phát triển kinh tế gia đình. Với đặc tính dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, không kén đất và có đầu ra ổn định; cây gấc đã giúp cho nhiều nông dân có nguồn thu nhập ổn định so với nhiều loại cây trồng khác. Tận dụng lợi thế đất chân núi Khoảng 3 năm trước, khi đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương, ông Nguyễn Văn Nhiều (quê ở Châu Lăng, Tri...Đọc Thêm

Xem thêm

Đông Triều: Trồng hồng xiêm xoài, nông dân thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm

By : 633 Views11/03/2019
Đông Triều: Trồng hồng xiêm xoài, nông dân thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm

Do chủ động chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, sau gần 7 năm đưa vào thực hiện, mô hình trồng hồng xiêm xoài trên địa bàn xã An Sinh (TX Đông Triều) đã cho thu nhập bình quân đạt trên 100 triệu đồng/ha sau khi trừ hết các chi phí. Mô hình trồng hồng xiêm xoài được đưa vào trồng ở xã An Sinh từ năm 2011. Khi đưa cây hồng xiêm xoài vào trồng, xã An Sinh cũng xác định là hướng đi mới nhằm chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng để nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân trong quá trình thực hiện mục tiêu chương trình Quốc gia về xây dựng nông thôn mới,...Đọc Thêm

Xem thêm

Trồng cây vải thiều trên đất Tây Nguyên nắng gió thu nhập cả tỷ đồng

By : 552 Views10/03/2019
Trồng cây vải thiều trên đất Tây Nguyên nắng gió thu nhập cả tỷ đồng

Giống vải thiều được trồng trên Tây Nguyên không chỉ đạt năng suất, chất lượng mà còn mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân nơi đây.   Những cây vải thiều nặng trĩu quả trên Tây Nguyên Cây vải thiều được người dân biết đến ở các tỉnh phía Bắc của Việt Nam, tuy nhiên hiện nay tại mảnh đất Tây Nguyên nắng gió người dân cũng có thể trồng được loại cây này. Không những thế, cũng nhờ cây vải đã mang lại nguồn thu nhập không hề nhỏ cho những hộ dân nơi đây. Ông Nguyễn Văn Nuôi (ở xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) cho biết, năm 2005 gia đình ông trồng 180 cây vải lai trên diện tích...Đọc Thêm

Xem thêm

Dựng cơ nghiệp tiền tỷ nhờ 2.000 cây quýt đường

By : 561 Views08/03/2019
Dựng cơ nghiệp tiền tỷ nhờ 2.000 cây quýt đường

Dựng cơ nghiệp tiền tỷ nhờ 2.000 cây quýt đường

Anh Ha Đức ở thôn K’Nai, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) là người dân tộc thiểu số … Đọc thêm » “Dựng cơ nghiệp tiền tỷ nhờ 2.000 cây quýt đường”

Xem thêm

Anh Ha Đức ở thôn K’Nai, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) là người dân tộc thiểu số đầu tiên trong xã chọn cây quýt đường để phát triển kinh tế gia đình.   Gia đình anh Ha Đức thu hoạch quýt đường Từ ủy ban xã Phú Hội, để đến được vườn quýt của gia đình anh Ha Đức, chúng tôi phải vượt qua đoạn đường đá khá dài và đường đồi dốc 3 tầng. Có đi mới thấu hiểu được những khó khăn, vất vả mà vợ chồng anh đã trải qua để xây dựng được một vườn quýt đường rộng 2 ha với 2.000 gốc đang độ thu hoạch như ngày hôm nay. Vợ chồng anh Ha Đức vừa tiếp chuyện chúng tôi vừa thu hái những...Đọc Thêm

Xem thêm

Làm giàu ở nông thôn: Ở nơi này, dân đổi đời nhờ trồng sâm

By : 541 Views07/03/2019
Làm giàu ở nông thôn: Ở nơi này, dân đổi đời nhờ trồng sâm

  Trồng các loại sâm quý-đó là cách làm giàu ở nông thôn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Tu Mơ Rông là “thủ phủ” của dược liệu. Nơi đây nổi tiếng với nhiều loại dược liệu quý như sâm dây, sâm Ngọc Linh…Sống trên “đất thuốc, đất sâm”, người dân Tu Mơ Rông đang tận dụng lợi thế đó để thoát nghèo, vươn lên làm giàu. “Sức sống mới” đang hiện hữu ngay dưới chân núi Ngọc Linh hùng vĩ… Rủ nhau trồng sâm “Quốc bảo” Địa bàn huyện Tu Mơ Rông đúng là được thiên nhiên ưu đãi, nơi đây có nhiều loại dược liệu quý như sâm dây, sâm đương quy và đặc biệt là sâm Ngọc Linh – “Quốc bảo”...Đọc Thêm

Xem thêm

Có ai đâu ngờ lại có ngày bán 1 trái mít bự giá 500 ngàn đồng

By : 518 Views06/03/2019
Có ai đâu ngờ lại có ngày bán 1 trái mít bự giá 500 ngàn đồng

  Một trái mít của ông Trần Văn Tiểu, ngụ xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An có giá trên 500.000 đồng. Đây là kết quả bất ngờ mà chính ông Tiểu cũng không ngờ tới đi từ quyết định chuyển đổi cơ cấu cây trồng của ông từ 4 năm trước. Thời gian qua, huyện Tân Thạnh đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Mô hình trồng mít của ông Trần Văn Tiểu là điển hình. Nhờ phù hợp thổ nhưỡng nên cây mít bén rễ nhanh, sau 14 tháng trồng, cây bắt đầu cho trái. Ông Tiểu cho biết, đây là giống mít...Đọc Thêm

Xem thêm

Trai Mông đổi đời nhờ loài cây quý ra quả lổn nhổn dưới gốc

By : 506 Views04/03/2019
Trai Mông đổi đời nhờ loài cây quý ra quả lổn nhổn dưới gốc

Trai Mông đổi đời nhờ loài cây quý ra quả lổn nhổn dưới gốc

   Phiêng Ban, bản cao nhất của xã Mường Giàng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), bản nằm giữa lưng … Đọc thêm » “Trai Mông đổi đời nhờ loài cây quý ra quả lổn nhổn dưới gốc”

Xem thêm

   Phiêng Ban, bản cao nhất của xã Mường Giàng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), bản nằm giữa lưng chừng núi, hầu hết dân bản là người Mông. Ở cái nơi nghèo khó ấy có một anh chàng người Mông “dám nghĩ, dám làm”, đưa loài cây quý về trồng dưới tán rừng để làm giàu. Đó là cây sa nhân tím-loài cây ra quả lổn nhổn dưới gốc. Anh chính là Thào A Dia, một nông dân làm kinh tế giỏi. Đến bản vùng cao Phiêng Ban (Mường Giàng) hỏi anh Thào A Dia, từ già đến trẻ không ai là không biết. Bởi anh Dia có tiếng làm kinh tế giỏi trong vùng, không chỉ làm giàu cho mình mà anh còn là người mở lối cho bà con dân bản làm theo, vươn...Đọc Thêm

Xem thêm